Nội dung chi tiết

Cốt lõi l� cải cách h� nh chính
Tác giả: UBND Điện Bàn .Ngày đăng: 06/02/2008 .Lượt xem: 8491 lượt. [In bài]

                                                                                            TL- Sưu tầm

 
 

Xây dựng chính phủ điện tử l� một đề t� i phức tạp v� còn nhiều ý kiến khác nhau. B� i viết n� y điểm lại một số ý kiến nổi bật đã tham gia diễn đ� n "Hướng tới chính phủ điện tử" từ tháng 6/2007 đến nay

 
 

Thông tin l� chủ thể

“Công nghệ chỉ l� công cụ. Chủ thể l� thông tin chứ không phải công nghệ” - TS Nguyễn Chí Công (tổ trưởng tổ chuyên môn BĐH ĐA 112) nhiều lần nhấn mạnh như vậy trong một buổi trò chuyện (với tư cách cá nhân) với các phóng viên hồi tháng 5/2007. Quan niệm như thế, nên TS Nguyễn Chí Công không đồng ý với tư tưởng phần mềm dùng chung (PMDC). Theo ông, “không có PMDC m� chỉ có dữ liệu dùng chung”. PM thế n� o không cần biết, miễn l� “khi dữ liệu của ng� nh A chuyển sang cho ng� nh B thì máy tính của ng� nh B vẫn đọc được”.

Một dịch vụ công chỉ có thể có được nếu nội bộ các cơ quan chính quyền thông được với nhau. Hiện nay chúng ta chưa liên thông nội bộ. Có khi đi chỉ có v� i bước cũng phải dùng công văn.TS Nguyễn Chí Công

TS Nguyễn Quang A cũng cho rằng “Việc dùng công nghệ n� o, thiết bị n� o, máy n� o không phải vấn đề quan trọng”. Quan trọng l� tính nhất quán của dữ liệu phải được bảo đảm, v� “các hệ thống con phải giao tiếp được với nhau”, tránh tạo ra “64 vương quốc con”. Còn theo TS Nguyễn Ái Việt, phó chánh văn phòng Ban Chỉ Đạo Quốc Gia về CNTT, những yếu tố như kiến trúc CNTT, các ứng dụng, dịch vụ công... đều “phải xoay quanh việc tạo ra thông tin, chứ không phải l� vấn đề kỹ thuật”.

Tuy nhiên, muốn thông tin trao đổi được với nhau, phải có những điều kiện kỹ thuật, công nghệ nhất định. Ông Nguyễn Ái Việt nhấn mạnh việc xây dựng kiến trúc, hạ tầng, cơ sở dữ liệu quốc gia, nguồn lực..., trong đó “kiến trúc CNTT quốc gia đặc biệt quan trọng”. TS Mai Anh, nguyên ủy viên ủy ban Khoa Học Công Nghệ v� Môi Trường của Quốc Hội lại chú ý tới việc xây dựng các chuẩn thông tin trong giao dịch điện tử, định mức chi tiêu cho các dự án CNTT, hệ thống CSDL liên ng� nh đồng bộ “để người dân có thể đi một cửa thực sự”, v� các hệ thống thông tin nghiệp vụ quốc gia phục vụ hoạt động điều h� nh.

Đó l� những điều kiện cần. Cốt lõi nhất của dự án CPĐT, theo tiến sĩ Nguyễn Quang A, “vẫn l� cải cách h� nh chính” (CCHC).

Ai l� người đứng đầu?Quan điểm của TS Nguyễn Quang A được nhiều người đồng tình. Nhưng vấn đề cần trả lời rõ l� : Ai l� người đứng đầu l� m cái điều cốt lõi đó? CNTT không phải yếu tố quyết định trong CCHC. Ng� nh CNTT không thể đơn phương cải cách hệ thống HC. Thực ra CNTT cũng có tác động tới HC, nhưng chỉ tạo ra những thay đổi ở một mức độ nhất định. Nếu không có sự tương tác chủ động v� tích cực từ phía HC, quá trình tin học hóa sẽ rất tốn thời gian v� lãng phí, như chúng ta đã chứng kiến. Nếu một đề án (ĐA) tin học hóa bị chặn lại trước bức tường HC bảo thủ, các hiện tượng tiêu cực sẽ có dịp phát tác; những người l� m CNTT nghiêm túc dễ sinh tâm lý chán nản, phải đối phó với sức ép dư luận v� ngại gánh vác vai trò đầu t� u chỉ đạo hoặc triển khai.

Trở lại với câu hỏi “Ai l� người đứng đầu một chương trình CPĐT”, TS Nguyễn Quang A trả lời: chỉ có thể l� người đứng đầu hệ thống HC, tức Thủ Tướng. TS Quang A cho biết: “Tôi đã nghiên cứu các ĐA CNTT từ nhiều năm nay, ĐA n� o người đứng đầu không phải l� người chủ trì đều thất bại”. Có lẽ cần nói rõ hơn: Một chương trình CPĐT không phải l� một chương trình về CNTT m� l� một chương trình CCHC sử dụng CNTT l� m công cụ. Nhìn theo hướng n� y, sẽ thấy rõ vai trò của người đứng đầu hệ thống HC rất quan trọng; việc thiết kế, thực hiện các ĐA, dự án CNTT một cách đơn phương rõ r� ng l� sai lầm. Theo TS Nguyễn Chí Công, kể cả cách gọi “đề án CNTT” cũng không nên dùng nữa, vì mục đích của ĐA l� CCHC chứ không phải CNTT.

Cải cách như thế n� o?

TS Nguyễn Chí Công khẳng định: “Muốn tin học hóa HC phải có mô hình”, trong đó định nghĩa tương quan giữa các cơ quan, công dân, doanh nghiệp (rồi mới xây dựng PM, hệ thống thông tin). TS Công giới thiệu mô hình “one stop” của phương Tây (có lẽ gần giống với cơ chế “một cửa liên thông” trong quyết định 93/2007/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ). Theo đó, người dân chỉ việc đến một nơi để đưa yêu cầu, sau đó giải quyết như thế n� o l� việc của các cơ quan công quyền, dù yêu cầu của người dân có thể liên quan đến nhiều cơ quan khác nhau. Nói cách khác, nội bộ các cơ quan phải thông suốt với nhau, phải thỏa thuận được luồng công việc (work flow), định nghĩa được quy trình v� thời hạn giải quyết.

Để l� m được điều n� y, có lẽ hệ thống HC phải chấp nhận bớt đi một số nét đặc thù v� phải mạnh dạn tước bỏ đặc quyền không chính đáng của nhiều cán bộ, công chức. Nếu không CCHC mạnh mẽ, sẽ không có CPĐT.

Điểm tựa
Theo TS Nguyễn Th� nh Phúc, phó viện trưởng viện Chiến Lược BCVT v� CNTT, chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nh� nước giai đoạn 2007-2010 do bộ Thông Tin v� Truyền Thông soạn thảo đã quy định người đứng đầu các cơ quan (vốn trực tiếp chịu trách nhiệm về CCHC) phải chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo ứng dụng CNTT. Với quy định n� y, việc gắn kết giữa CCHC v� CNTT sẽ đồng bộ hơn. Theo ông Phúc “Nếu người đứng đầu thực sự trách nhiệm, chủ động thì những khó khăn “muôn thuở” như thiếu vốn, không đồng bộ với cải cách h� nh chính (CCHC)... sẽ được giải quyết v� cả lực lượng chuyên về CNTT cũng sẽ được tăng cường”.

Đây l� một hướng tư duy mới. Tuy nhiên, trách nhiệm cụ thể của những người đứng đầu các cơ quan như thế n� o, nếu ứng dụng CNTT yếu kém sẽ bị xử lý ra sao... hình như chưa thật rõ r� ng. Sự tự giác không phải l� một điểm tựa chắc chắn. Nó khác nhau giữa người n� y người khác, nơi n� y nơi khác, lúc n� y lúc khác. Vì thế, cần l� m rõ thêm những yếu tố r� ng buộc trách nhiệm chính trị v� trách nhiệm pháp lý đối với những người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, trong việc ứng dụng CNTT tại cơ quan, tổ chức đó.

Theo Website http://www.caicachhanhchinh.gov.vn

[Trở về]
Các tin mới hơn:
Các bước đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID
Khai mạc cuộc thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số thị xã Điện Bàn năm 2024
UBND thị xã đánh giá tình hình triển khai công tác Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 trong 9 tháng đầu năm 2024
Phường Điện Ngọc tổ chức Hội thi Rung chuông vàng chủ đề “Tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số”
Bốc thăm thi đấu vòng bán kết cuộc thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2024
UBND thị xã Điện Bàn quán triệt các quy định của pháp luật về đạo đức công vụ
Tập huấn văn hóa công sở, lễ tân, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho cán bộ, công chức và người lao động phường Điện Ngọc
Uỷ ban nhân dân thị xã Điện Bàn khai mạc lớp đào tạo bồi dưỡng “Văn hoá công sở và đạo đức công vụ”
Công khai danh sách hồ sơ TTHC trễ hạn
Phường Vĩnh Điện với những kết quả bước đầu trong công tác cải cách hành chính
    
1   2   3   4  
    
Các tin cũ hơn:
Họp trực tuyến để tiết kiệm
Huyện Điện B� n công bố quyết định th� nh lập các phòng ban theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP
Đề án 113: Chặng đường mới của CNTT Việt Nam
Chính phủ điện tử: Cần "hoành tráng" tầm nhìn
Điện B� n tổ chức tập huấn, đ� o tạo đánh gía viên nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 - TL
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong các cơ quan h� nh chính.
Ứng dụng CNTT v� o hoạt động của cơ quan nh� nước: Đến 2010, 100% cơ quan có cổng thông tin điện tử
Một số vấn đề về công tác quản trị nhân lực trong cơ quan h� nh chính huyện Điện B� n hiện nay
Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cho cơ sở
VÀI NÉT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO QUẢN LÝ TRONG CÁC C� QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐIỆN BÀN
    
1   2  
    

Liên kết website

Lượt truy cập

Tổng số lượt truy cập
Lượt trong năm