Nội dung chi tiết

Nhân sự CNTT tại cơ quan nh� nước.
Tác giả: UBND Điện Bàn .Ngày đăng: 22/02/2008 .Lượt xem: 9288 lượt. [In bài]

.                                                        

 Cụm b� i đề cập về sự chuyển dịch nhân sự CNTT từ cơ quan nh� nước (CQNN) ra bên ngo� i, sự thiếu hụt nhân lực CNTT ngay tại các CQ quản lý nh� nước chuyên ng� nh CNTT v� kiến nghị hướng giải quyết.

CÓ CIO LÀ TỐT NHẤT!
Ông Lê Mạnh H� , giám đốc sở BCVT TP.HCM nói về công việc, vị trí, vai trò của nhân sự CNTT tại các CQNN v� các tổ chức; đòi hỏi về chuyên môn v� tương lai của họ...

Bất cập về nhân sự
Về vấn đề nhân sự CNTT tại các cơ quan nh� nước (CQNN) v� các tổ chức, ông H� cho biết còn nhiều bất cập. “Chẳng hạn như b� i học về nhân sự của đề án 112. Người chủ trì triển khai đề án thiếu kiến thức về CNTT. Nhiều người tham gia v� o đề án chỉ biết về CNTT m� không am hiểu v� không có kinh nghiệm về quản lý nh� nước (QLNN). Hiện vẫn tồn tại tình trạng n� y trong CQ QLNN về CNTT từ Trung Ương đến địa phương, báo trước những bất ổn. Nhiều người xây dựng chương trình, đề án rất lớn nhưng lại chưa l� m thực tế bao giờ, chưa triển khai một dự án n� o dù l� nhỏ nhất v� chưa bao giờ l� m quản lý ở một đơn vị h� nh chính. Hơn nữa, đang có hiện tượng: thợ mới học nghề chỉ huy các bác thợ cả”.

“Nhiều người còn cho rằng, CQ chuyên trách CNTT l� l� m công tác chuyên môn v� công chức của cơ quan n� y phải có chuyên ng� nh CNTT. Thực ra, đây l� CQ QLNN của một ng� nh kinh tế - kỹ thuật nên gồm cả người chuyên ng� nh về kinh tế, pháp luật, các ng� nh khác v� đòi hỏi phải có kỹ năng, năng lực QLNN. Sở BCVT TP.HCM có phòng Kế Hoạch - Tổng Hợp, nhân sự đa phần không học ng� nh CNTT nhưng hiệu quả công việc rất cao. Số nhân sự chuyên về CNTT ở sở BCVT TP.HCM chỉ dưới 50%. Nếu chỉ sử dụng chuyên môn (CNTT) thuần tuý thì nhân sự nên l� m việc ở các trường, viện”.

Ông H� giải thích: “Sở BCVT TP.HCM vẫn đặt yêu cầu l� có kiến thức CNTT với các nhân sự, nhưng hướng phát triển l� phải l� m được công tác quản lý. Đòi hỏi trình độ chuyên môn v� quản lý ở sở song h� nh nhưng chức năng quản lý quan trọng hơn. Với sở BCVT, cơ hội nghề nghiệp mở rộng cho mọi đối tượng ng� nh nghề. Thực tế l� có nhiều chuyên viên ở đây tốt nghiệp ng� nh khác nhưng sau khi nắm được CNTT, họ đã phát triển rất tốt. Nhiều chuyên viên CNTT qua thực tế công việc đã hiểu rõ hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, l� m tốt công tác tham mưu”.

Bất cập về tổ chức
“Hiện, chỉ có các CQ chuyên trách về CNTT ở cấp bộ v� cấp tỉnh. Cấp bộ có trung tâm CNTT hoặc cục CNTT, cấp tỉnh có sở BCVT. Cấp huyện v� cấp sở (ngo� i sở BCVT) ho� n to� n không có CQ chuyên trách v� không có chức danh chuyên viên CNTT. Do vậy, nhiều nơi có người đảm trách phần CNTT nhưng phải ăn lương của chuyên viên văn phòng như văn thư, đánh máy. Nhiều người vẫn coi họ không khác gì thợ điện, thợ nước: hỏng đâu sửa đó”, ông H� bức xúc.

Ông cho biết, có một bất cập mới từ nghị định 14/2008/NĐ-CP: Quy định tổ chức các CQ chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, th� nh phố (thuộc tỉnh); “đưa” hết việc quản lý BCVT, Internet, CNTT, báo chí, xuất bản trên địa b� n về phòng Văn Hoá – Thông Tin (VHTT). Thực sự đây l� khó khăn với phòng VHTT vì họ không chuyên về các ng� nh kỹ thuật, chưa bao giờ quản lý hạ tầng. Nếu các phòng VHTT giữ nguyên biên chế thì họ phải cử người đi học CNTT-Viễn Thông (VT) v� quản lý CNTT-VT. Người có giỏi mấy cũng khó ho� n th� nh nhiệm vụ.

Ngo� i việc phải tham mưu phát triển công nghiệp CNTT, dịch vụ VT – Internet, họ còn phải xử lý những vấn đề liên quan đến quản lý hạ tầng đô thị như: người dân kiện nh� khai thác VT di động về việc xây dựng trạm BTS, sự cố đứt cáp VT do vô tình hay cố ý, những vấn đề khác thuộc quản lý trật tự đô thị như hoạt động sai quy định của các quán c� phê Internet... Nếu như khi xây dựng nghị định, các bộ chịu khó lấy ý kiến của địa phương thì sẽ tốt hơn rất nhiều.

TP.HCM đã triển khai hệ thống CNTT ở hầu hết các quận, huyện, sở, ng� nh, do vậy khối lượng công việc để đảm bảo cho hệ thống hoạt động l� rất lớn nên rất cần có chuyên trách về CNTT. “Chúng ta trang bị một hệ thống rất lớn m� không có người vận h� nh thì cũng giống như mua xe ô tô m� không có người lái”, ông H� mô tả. “Các đơn vị đều có những chức danh kế toán trưởng, kế toán viên..., nhưng chưa có chức danh phụ trách CNTT. Chức danh n� y có thể l� chuyên trách, trưởng bộ phận, trưởng phòng hay giám đốc (giám đốc CNTT - CIO). Đối với DN, cần có CIO ở vị trí tương đương như giám đốc t� i chính (CFO) l� tốt nhất vì đây l� vị trí thuộc th� nh phần lãnh đạo của công ty. Trưởng phòng cũng tốt nhưng từ chức n� y trở xuống, nhân sự chỉ thừa h� nh, không được tham gia các cuộc họp lãnh đạo, trong khi vạch chiến lược phát triển, lên kế hoạch đầu tư CNTT... l� công việc của tầm lãnh đạo!”.

Để cán bộ CNTT không “từ quan”...
“Đ� Nẵng l� một th� nh phố năng động v� đi đầu về chính sách thu hút nhân t� i. Với h� ng loạt chương trình, dự án về CNTT-TT từ nay đến 2010 (chương trình phát triển công nghiệp PM, chương trình phát triển hạ tầng CNTT, chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của các CQNN, dự án xây dựng khu công viên PM...), Đ� Nẵng cần khoảng 70 cán bộ, chuyên viên về CNTT với năng lực chuyên môn vững v� ít nhất 3 năm kinh nghiệm.

Thế nhưng, thời gian qua, sở BCVT Đ� Nẵng cũng không tránh khỏi thực trạng “chảy máu chất xám” cán bộ CNTT từ các CQNN. Mặc dù Sở đã cố gắng tuyển thêm nhân lực nhưng với tình trạng lương bổng công chức như hiện nay, việc tuyển được người đáp ứng yêu cầu vô cùng khó khăn, chưa nói đến việc giữ người. Ví dụ, trong cả năm 2006, Sở tuyển được 1 sinh viên giỏi mới ra trường theo chính sách thu hút nhân lực của UBND TP.Đ� Nẵng. Sau gần 1 năm, nhân viên n� y xin nghỉ m� nguyên nhân chính l� lương bổng quá thấp, không đủ nuôi sống bản thân.

“Việc thiếu nhân lực có chất lượng trong các CQNN l� một vấn đề lớn. Phải có giải pháp đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương, giữa các cấp ng� nh trong to� n bộ hệ thống bộ máy nh� nước... mới có thể giải quyết vấn đề n� y một cách căn cơ. Cụ thể, mức lương phải phù hợp (phù hợp chứ khó đạt mức thỏa đáng, ít nhất phải đủ nuôi sống bản thân v� 2 người phụ thuộc về kinh tế trong gia đình). Thứ đến, phải xây dựng môi trường l� m việc chuyên nghiệp, dân chủ, công bằng, minh bạch, tin cậy v� thân thiện trong CQ, tạo được động lực l� m việc cho người lao động nói chung. Hơn thế, người đứng đầu CQ cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc cải thiện đời sống cho nhân viên”
Phạm Kim Sơn, giám đốc sở BCVT (từ 1/4/2008 l� sở TTTT) Đ� Nẵng.

Chỉ cầu CNTT được nhắc đến...
CNTT thực sự quan trọng. Trong cuộc sống h� ng ng� y, trong các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Việt Nam với các nước, CNTT đều được nhắc đến, được quan tâm. Nếu như CNTT cũng được nhắc đến trong các cuộc họp của Chính Phủ, của UBND dù chỉ 1 lần trong 1 quý cũng sẽ tốt hơn rất nhiều cho phát triển ng� nh.
Về phần mình, những người l� m CNTT phải thuyết phục được v� l� m cho mọi người biết đến v� cần nghề của mình. Chúng tôi đẩy mạnh các ứng dụng CNTT tại CQNN trên địa b� n TP.HCM, bắt đầu từ quận, huyện, nơi giải quyết công việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân - nơi nhiều thông tin nhất v� do vậy cần đến CNTT nhất. Bước đầu, chúng tôi đã th� nh công. Qua th� nh công của những triển khai ứng dụng mới, chúng ta có thể chứng minh được sự cần thiết của CNTT, đặc biệt l� sau thất bại của đề án 112.

 

Việt Dũng - Đại Nguyên - Thu Nga - Nguyễn Hưng
Theo sở bưu chính viễn thông b� rịa vũng t� u

 

 

[Trở về]
Các tin mới hơn:
Các bước đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID
Khai mạc cuộc thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số thị xã Điện Bàn năm 2024
UBND thị xã đánh giá tình hình triển khai công tác Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 trong 9 tháng đầu năm 2024
Phường Điện Ngọc tổ chức Hội thi Rung chuông vàng chủ đề “Tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số”
Bốc thăm thi đấu vòng bán kết cuộc thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2024
UBND thị xã Điện Bàn quán triệt các quy định của pháp luật về đạo đức công vụ
Tập huấn văn hóa công sở, lễ tân, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho cán bộ, công chức và người lao động phường Điện Ngọc
Uỷ ban nhân dân thị xã Điện Bàn khai mạc lớp đào tạo bồi dưỡng “Văn hoá công sở và đạo đức công vụ”
Công khai danh sách hồ sơ TTHC trễ hạn
Phường Vĩnh Điện với những kết quả bước đầu trong công tác cải cách hành chính
    
1   2   3   4  
    
Các tin cũ hơn:
Cốt lõi l� cải cách h� nh chính
Họp trực tuyến để tiết kiệm
Huyện Điện B� n công bố quyết định th� nh lập các phòng ban theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP
Đề án 113: Chặng đường mới của CNTT Việt Nam
Chính phủ điện tử: Cần "hoành tráng" tầm nhìn
Điện B� n tổ chức tập huấn, đ� o tạo đánh gía viên nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 - TL
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong các cơ quan h� nh chính.
Ứng dụng CNTT v� o hoạt động của cơ quan nh� nước: Đến 2010, 100% cơ quan có cổng thông tin điện tử
Một số vấn đề về công tác quản trị nhân lực trong cơ quan h� nh chính huyện Điện B� n hiện nay
Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cho cơ sở
    
1   2  
    

Liên kết website

Lượt truy cập

Tổng số lượt truy cập
Lượt trong năm